tìm nhanh tài liệu chuyên ngành
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


cách thức tìm tài liệu theo yêu cầu, đảm bảo chất lượng cho người mua
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 PHÂN BIỆT CÁC THIẾT BỊ MCB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCB

Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 52
Join date : 03/05/2014
Age : 32
Đến từ : Hải Phòng

PHÂN BIỆT CÁC THIẾT BỊ MCB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCB Empty
Bài gửiTiêu đề: PHÂN BIỆT CÁC THIẾT BỊ MCB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCB   PHÂN BIỆT CÁC THIẾT BỊ MCB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCB Icon_minitimeMon May 05, 2014 1:02 pm

Hỏi:
Em không thể phân biệt được MCB,MCCB,RCCB,RCBO,ELCB,RCB
Trả lời:
Sau đây là viết tắt và chức năng các thiết bị bảo vệ: MCCB, MCB, RCCB, RCCB, RCBO, RCD, ACB
ACB: (air circuit breaker) Máy cắt không khí
ACB thường được dùng cho điện áp hạ áp, dùng cho các feeder cấp nguồn hoặc các tải có dòng làm việc lớn, thường thì dòng làm việc lớn hơn 400A có thể chọn ACB, còn nhỏ hơn thì có thể chọn MCCB,
VCB: (Vacuum Circuit Breakers) máy cắt chân không
VCB thường được dùng ở điện áp trung áp trở lên khoảng từ 6.6kV
MCCB: (moulded case circuit breaker) là aptomat khối, thường có dòng cắt ngắn mạch lớn (có thể lên tới 80kA)
MCB: (Miniature Circuit Bkeaker) là aptomat loại tép, thường có dòng cắt định và dòng cắt quá tải thấp (100A/10kA)
RCCB: (Residual Current Circuit Breaker)là thiết bị chống dòng rò loại có kích thước cỡ MCB 2 P, 4P
RCBO: (Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection)là thiết bị chống dòng rò loại có kích thước cỡ MCB 2P có thêm bảo vệ cho quá dòng
ELCB: (Earth Leakage Circuit Breaker) Thiết bị chống dòng rò, thực chất là loại MCCB hay MCB bình thường có thêm bộ cảm biến dòng rò. Loại này vừa bảo vệ ngắn mạch, vửa bảo vệ quá tải, vừa bảo vệ dòng rò ( nên giá đắt hơn. Có khi bộ RCD trong ELCB còn đắt gấp hàng chục lần RCCB hay RCBO bình thường).
Tuy nhiên, nếu nhìn trên góc độ mạch điện và các nguyên tắc bảo vệ thì rõ ràng RCCB và ELCB hoàn toàn giống nhau (bảo vệ chống dòng rò – dòng dư thừa, chống giật), chỉ khác nhau về tên gọi và ELCB có loại cấu tạo như MCCB (còn RCBO chỉ có cấu tạo dạng tép như MCB)
RCBO = ELCB = RCCB + MCB (MCCB)
RCD: (Residual Current Device) là một thiết bị luôn gắn kèm (gắn thêm) với MCCB hay MCB để bảo vệ chống dòng rò
Mục đích là sử dụng để chống giật được sử dụng tại độ nhậy 30mA ( thực ra vẫn giật nhẹ). Nếu dùng tốt nhất là 10mA nhưng giá rất đắt tiển
Khi lắp thiết bị chống dòng rò trực tiếp cho phụ tải thì thường có dòng rò là 30mA, đối với mạch điện tổng cho một khu vực, hay một tầng của nhà, hay một căn hộ thì tùy thuộc vào mức độ nên lắp thiết bị có dòng rò 100-200-300mA… Nghĩa là lắp theo phân cấp, càng gần phụ tải thì lắp thiết bị chống dòng Hỏi:
Em không thể phân biệt được MCB,MCCB,RCCB,RCBO,ELCB,RCB
Trả lời:
Sau đây là viết tắt và chức năng các thiết bị bảo vệ: MCCB, MCB, RCCB, RCCB, RCBO, RCD, ACB
ACB: (air circuit breaker) Máy cắt không khí
ACB thường được dùng cho điện áp hạ áp, dùng cho các feeder cấp nguồn hoặc các tải có dòng làm việc lớn, thường thì dòng làm việc lớn hơn 400A có thể chọn ACB, còn nhỏ hơn thì có thể chọn MCCB,
VCB: (Vacuum Circuit Breakers) máy cắt chân không
VCB thường được dùng ở điện áp trung áp trở lên khoảng từ 6.6kV
MCCB: (moulded case circuit breaker) là aptomat khối, thường có dòng cắt ngắn mạch lớn (có thể lên tới 80kA)
MCB: (Miniature Circuit Bkeaker) là aptomat loại tép, thường có dòng cắt định và dòng cắt quá tải thấp (100A/10kA)
RCCB: (Residual Current Circuit Breaker)là thiết bị chống dòng rò loại có kích thước cỡ MCB 2 P, 4P
RCBO: (Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection)là thiết bị chống dòng rò loại có kích thước cỡ MCB 2P có thêm bảo vệ cho quá dòng
ELCB: (Earth Leakage Circuit Breaker) Thiết bị chống dòng rò, thực chất là loại MCCB hay MCB bình thường có thêm bộ cảm biến dòng rò. Loại này vừa bảo vệ ngắn mạch, vửa bảo vệ quá tải, vừa bảo vệ dòng rò ( nên giá đắt hơn. Có khi bộ RCD trong ELCB còn đắt gấp hàng chục lần RCCB hay RCBO bình thường).
Tuy nhiên, nếu nhìn trên góc độ mạch điện và các nguyên tắc bảo vệ thì rõ ràng RCCB và ELCB hoàn toàn giống nhau (bảo vệ chống dòng rò – dòng dư thừa, chống giật), chỉ khác nhau về tên gọi và ELCB có loại cấu tạo như MCCB (còn RCBO chỉ có cấu tạo dạng tép như MCB)
RCBO = ELCB = RCCB + MCB (MCCB)
RCD: (Residual Current Device) là một thiết bị luôn gắn kèm (gắn thêm) với MCCB hay MCB để bảo vệ chống dòng rò
Mục đích là sử dụng để chống giật được sử dụng tại độ nhậy 30mA ( thực ra vẫn giật nhẹ). Nếu dùng tốt nhất là 10mA nhưng giá rất đắt tiển
Khi lắp thiết bị chống dòng rò trực tiếp cho phụ tải thì thường có dòng rò là 30mA, đối với mạch điện tổng cho một khu vực, hay một tầng của nhà, hay một căn hộ thì tùy thuộc vào mức độ nên lắp thiết bị có dòng rò 100-200-300mA… Nghĩa là lắp theo phân cấp, càng gần phụ tải thì lắp thiết bị chống dòng rò càng bé.nói chung là sử dụng PHÂN BIỆT CÁC THIẾT BỊ MCB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCB Tai-xu11

PHÂN BIỆT CÁC THIẾT BỊ MCB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCB Tai-xu15
Về Đầu Trang Go down
https://timtailieunhanh.forumvi.com
 
PHÂN BIỆT CÁC THIẾT BỊ MCB, MCCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCB
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» CÁC THẮC MẮC VỀ THIẾT BỊ ĐIỆN
» Các phần mềm chuyên ngành điện
» Những điều cần biết về thi toeic ( test trình độ ngoại ngữ chuẩn quốc tế)

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
tìm nhanh tài liệu chuyên ngành :: Ngành điện - điện tử-
Chuyển đến